Thứ Bảy, 30 tháng 8, 2014

Viêm đau dạ dày mạn tính và thuốc chữa

Viêm đau dạ dày mạn tính và thuốc chữa
A.Đại cương về đau dạ dày mạn tính
Viêm dạ dày mạn tính là tình trạng tổn thương có tính chất kéo dài và tiến triển chậm không đặc hiệu, có thể lan toả hoặc khu trú tại một vùng của dạ dày, dần dần dẫn tới teo niêm mạc dạ dày.
Sự biến đổi hình thái niêm mạc dạ dày thýờng có kèm theo những dấu hiệu lâm sàng và những rối loạn chức phận vận động và tiết dịch của dạ dày.
1. Giải phẫu bệnh lý
Viêm dạ dày mạn tính có thể xảy ra ở : hang vị, môn vị, tâm vị, hoặc viêm toàn bộ niêm mạc dạ dày.
Lúc đầu là viêm phì đại, về sau là viêm teo, thường gặp là hiện týợng bong các liên bào, hoặc thâm nhiễm các tổ chức viêm, hoặc xuất hiện các khoảng trống trong các tế bào tuyến, sau cùng là thoái hóa teo đét các tế bào tuyến.
2. Nguyên nhân và bệnh sinh
Viêm dạ dày mạn tính có thể xảy ra do các nguyên nhân sau :
- Ăn uống :
+ Nuốt nhiều, nhanh, nhai không kỹ, bữa ăn không đúng giờ giấc...
+ Ăn nhiều thức ăn có nhiễm chất các hoá học dùng trong nông nghiệp và kỹ nghệ thực phẩm.
+ Ăn nhiều gia vị ( chua, cay ), uống cà phê đặc, uống rýợu, hút thuốc lá lâu ngày sẽ tác động có hại cho niên mạc dạ dày và gây bệnh.
- Các yếu tố nhiễm khuẩn : Gây viêm dạ dày mạn hoặc duy trì viêm dạ dày mạn ( đặc biệt chú ý các nhiễm khuẩn ở tai mũi họng , răng , viêm phế quản mạn ).
Trong bệnh Biermer thấy có vi khuẩn trong dạ dày(do nồng độ a xít dịch vị thấp nên vi khuẩn phát triển ).Vai trò của Helicobacter polyri trong viêm dạ dày mạn và loét HTT đang được chú ý nhiều.
- Suy dinh dưỡng : thiếu Fe, thiếu B12, thiếu a xít folic, vitamin C, vitamin PP, thiếu protein.
- Rối loạn nội tiết : trong suy yếu tuyến yên, bệnh Hashimoto, thiểu năng cận giáp, bệnh Addison, bệnh đái đýờng ...
- Các rối loạn tâm lý rối loạn thần kinh thực vật, có thể gây nên viêm dạ dày và rối loạn tiêu hoá.
B. Triệu chứng đau dạ dày mạn tính
Lâm sàng
Không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng của viêm dạ dày mạn. Bệnh nhân có những rối loạn chức năng ( tương tự như rối loạn tiêu hoá xảy ra sớm, sau khi ăn, nhất là sau bữa ăn trưa ).
- Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi, nhức đầu, mặt đỏ cảm giác đắng miệng vào buổi sáng, buồn nôn, nôn, chán ăn, táo lỏng thất thường.
- Nóng rát vùng thượng vị : xuất hiện sau hoặc trong khi ăn , đặc biệt rõ sau ăn uống một số thứ nhý : bia, rượu, vang trắng, gia vị cay, chua hoặc ngọt
Sau ăn mỡ xuất hiện nóng rát có thể là do trào ngược dịch mật vào dạ dày. Có một số trường hợp nóng rát xuất hiện muộn sau bữa ăn.
- Đau vùng thượng vị : Không đau dữ dội, thường chỉ là cảm giác khó chịu , âm ỉ thường xuyên tăng lên sau ăn.
- Khám thực thể : thể trạng bình thường hoặc gầy đi một chút ít. Da khô tróc vẩy , có vết ấn của răng trên rìa lưỡi, lở loét, chảy, máu lợi, Lưỡi bự trắng. Đau tức vùng thượng vị khi gõ hoặc ấn sâu.
C. Điều trị
1. Chế độ ăn
Ăn chậm, nhai kỹ, ăn những loại thức ăn dễ tiêu, nấu chín kỹ, khoảng cách giữa các bữa ăn hợp lư, tránh loại thức ăn nhiều chất xõ, quá nóng, qua lạnh, cứng rắn. Kiêng các chất cay, chua, mỡ rán, rượu, cà phê, thuốc lá.
2. Thuốc điều trị viêm dạ dày mạn :
Phải thận trọng khi dùng thuốc, tránh dùng các thuốc có độc hại cho dạ dày. nhất là khi phải dùng thuốc kéo dài.
Khi phải cho các thuốc : Corticoid, reserpin ...thì nên dùng thêm các thuốc băng se niêm mạc dạ dày.
- Thuốc băng se niêm mạc :
+ Smecta gói 3,925g, ngày uống 3 gói, uống vào trước hoặc giữa bữa ăn.
- Thuốc chống co thắt, tiết chế tiết dịch :
+ Atropin 1/2mg x 1ống /24 giờ tiêm dưới da
+ Gastrozepin viên 25mg,ngày 2 viên chia 2 lần, uống trước bữa ăn
- Thuốc an thần ( không dùng kéo dài )
+ Seduxen 5mg x 2 viên uống vào buổi tối.
+ Meprobamat : viên 0,4 ngày uống 1 viên vào buổi tối.
- Thuốc kháng sinh ( khi có nhiễm khuẩn, viêm miệng nối ):
+ Ampixilin : 0,25 x 4 - 6 viên / 24 giờ, một đợt dùng 7 - 10 ngày.
+ Flagin : 0,25 x 4 - 6 viên / 24 giờ, một đợt dùng 7 - 10 ngày.
- Nếu có giảm toan thì dùng :
+ HCL 10% : 30 giọt
+ Pepsin : 0,2g.
Trộn lẫn ngày uống 2 -3 lần sau bữa ăn.

Năm 2012 AyuCid đã được giới thiệu trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh với 100% chiết xuất thảo dươc cho kết quả rất cao
Chỉ định :
-Hyperacidity : Dư axit clohydric trong dạ dày
-Đau Dạ dày và loét tá tràng,
-Trào ngược thực quản,
-Đau và bỏng rát dạ dày ,Đầy bụng trướng hơi
-Viêm hang vị ,Chứng ăn không tiêu
-Đau đớn, cảm giác nóng rát, nặng nề trong dạ dày
Quy cách đóng gói : 6 vỉ x 10 viên nén bao phim
Liều dùng:2 viên/lần; 3 lần/ngày.
Xuất xứ:Ấn Độ
NSX,HSD: Xem trên bao bì sản phẩm. SĐK:14765/2011/YT-CNTC
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua về điều trị
Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Tư vấn sản phẩm bsdanghieu: ĐT : 0945.388.697
Tham khảo thêm tại website chuyên nghành sau :
Website Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.net/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Tư vân và phân phối sản phẩm :
Chi nhánh số 1 :Thạc sỹ BS Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT– HN

Chi nhánh số 2: BS Huỳnh Sơn – BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Sản Phẩm có bán tại các Bệnh viên và nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

Ayu Cid trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh

Ayu Cid Điều trị Bệnh đau dạ dày tá tràng mãn tính
Bệnh đau dạ dàycó thể do rất nhiều nguyên nhân: do nhiễm vi khuẩn HP - đây là một loại vi khuẩn gam âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý ở dạ dày tá tràng; do chế độ ăn uống vô độ không có quy luật, ăn thức ăn nóng quá, lạnh quá, cứng quá, khó tiêu, chua, cay quá, ăn không nhai kỹ, ăn vội... hoặc ăn phải một số thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc...
Ngoài ra, cũng có thể do uống rượu, chè đặc, cà phê đặc; do uống nhầm phải các chất ăn mòn: axit, kiềm, sút, một số hóa chất có chì, thuỷ ngân... có thể gây bỏng niêm mạc thực quản và dạ dày.
Một nguyên nhân nữa phải kể đến là do dùng các thuốc giảm đau, chống viêm điều trị các bệnh khớp. Những thuốc ấy có tác dụng phụ gây tổn thương niêm mạc dạ dày; những nhiễm khuẩn cấp: cúm, sởi, bạch hầu, thương hàn... có thể gây viêm dạ dày. Người bị suy thận cũng rất dễ bị viêm dạ dày do ure máu tăng cao.
Yếu tố tinh thần, các trạng thái stress, cáu gắt, trầm cảm, lo nghĩ, căng thẳng... cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tổn thương dạ dày. Sau một chấn thương nặng, sau một ca mổ lớn, bỏng hoặc nhiễm trùng nặng... Sự trào ngược thường xuyên dịch mật từ tá tràng vào dạ dày cũng có thể gây viêm dạ dày.
Triệu chứng và chuẩn đoán Bệnh đau dạ dày
Đau bụng do bệnh lý ở dạ dày có trường hợp biểu hiện rõ, chẩn đoán tương đối dễ dàng, thường bệnh nhân có những triệu chứng như: Đau vùng bụng trên rốn, đau thường xuất hiện lúc đói hoặc ngay sau ăn nhưng vài trường hợp đau không liên quan gì tới bữa ăn, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Đau âm ỉ có khi kéo dài từ vài tháng đến vài ba năm, có khi hàng chục năm. Nhiều bệnh nhân đau có tính chất chu kỳ (một chu kỳ khoảng từ một tuần đến vài tuần trở lên) và thường xảy ra vào lúc giao mùa, đặc biệt là mùa rét.
Kèm theo đau là các biểu hiện của rối loạn tiêu hóa, bệnh nhân thường hay có cảm giác nặng bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn, nóng rát, trướng bụng, trung tiện, phân có khi nát có khi lỏng, có khi rắn như phân dê. Trong những trường hợp loét hành tá tràng lâu ngày gây co kéo làm hẹp môn vị thì ăn không tiêu, bụng ậm ạch khó chịu, nhiều khi phải móc họng nôn ra mới thấy thoải mái. Vì vậy, người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng lâu năm thường gầy, da xanh, niêm mạc nhợt nhạt.
Một số xét nghiệm cũng cần được làm để góp phần vào chẩn đoán như xét nghiệm máu để biết bệnh nhân có thiếu máu hay không (Bệnh viêm dạ dày có thể gây chảy máu rỉ rả dẫn đến thiếu máu kín đáo, chỉ phát hiện được qua xét nghiệm máu), tìm kháng thể HP, nội soi dạ dày để biết niêm mạc dạ dày có tổn thương viêm hay không? qua nội soi dạ dày có thể lấy một mẫu nhỏ niêm mạc dạ dày để làm xét nghiệm xem có nhiễm HP hay không? Nội soi dạ dày là xét nghiệm có tính chất gần như quyết định cho chẩn đoán "viêm dạ dày". Bệnh viêm dạ dày có những triệu chứng lâm sàng giống với một số bệnh khác như: sỏi túi mật có triệu chứng, sỏi ống mật chủ chưa có biến chứng,... vì thế siêu âm bụng tổng quát để loại trừ hoặc phát hiện kèm theo những bệnh lý vừa nêu cũng rất cần thiết.
Điều trị Bệnh đau dạ dày
Việc điều trị Bệnh dau dạ dày hiệu quả đòi hỏi người thầy thuốc phải có chẩn đoán chính xác và người bệnh phải kiên trì và hợp tác với thầy thuốc tốt, bởi vì để điều trị khỏi một trường hợp viêm dạ dày người bệnh phải dùng thuốc và theo dõi liên tục trong một thời gian từ nhiều tuần đến nhiều tháng.Các loại thuốc thường được sử dụng: trung hòa acid dịch vị, băng niêm mạc dạ dày, giảm tiết acid dịch vị... Nếu có nhiễm HP thì các thầy thuốc sẽ dùng thêm các thuốc kháng sinh để diệt HP.
Giới thiệu Ayu Cid trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh
Thành phần:
Lojjaboti (Mimosa Pudica) :Được sử dụng cho đau lưng ,viêm thận và viêm dạ dày. Tất cả các bộ phận của cây được sử dụng để chống lại các khối u tuyến nội tiết và ung thư tử cung. Ở Ấn Độ lá nhựa được áp dụng cho các rối loạn xoang, và bôi lên vết loét và vết sưng đau
Racemosus Măng tây Là một loại cây được sử dụng trong y học Ấn Độ truyền thống (Ayurveda). Gốc được sử dụng để làm thuốc. . Chữa Đau đớn, lo lắng , dạ dày và tử cung co thắt, kích thích sữa mẹ, chảy máu tử cung, hội chứng tiền kinh nguyệt, khó tiêu , bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy , viêm phế quản, bệnh tiểu đường , mất trí nhớ, và các bệnh khác.
Amloki (Emblica Officinalis)Thuôc lợi tiểu, thuôc chống đầy hơi, aphrodasiac, nhuận tràng, làm se và làm lành vết thương. Nó chưa nhiều vitamin C va A do đó rất hữu ích trong bệnh thiếu máu, vàng da, dyspepcia, rối loạn xuất huyết, bệnh tiểu đường, hen suyễn và viêm phế quản. Nó cũng hoạt động như một thuốc kháng acid , cân bằng axit dịch vị trong dạ dày
Jastimadhu (Glycyrrhiza Glabra) :Tác dụng làm dịu viêm màng nhầy của cổ họng, phổi, dạ dày và ruột. Gốc được sử dụng cho ho, cổ họng và kích thích phế quản, kích thích đường tiết niệu, mệt mỏi thượng thận, cơ thể suy giảm miễn dịch, dị ứng, loét dạ dày và tá tràng, rối loạn gan, mệt mỏi do căng thẳng thượng thận, và giải độc da.
Dhatriphul (Woodfordia Fruiticosa) :Điều trị cảm giác nóng rát, xuất huyết, thiếu máu, leucorrhea, rong kinh, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm loét, bệnh tiểu đường, oligospermia, nhiễm trùng đường tiểu và vàng da.
Agarkashtha (Fumaria Parviflora) :Là cây thân thảo phát triển rộng .đã được sử dụng trong dân gian Iran .Chữa các bệnh về da, kháng viêm .Tăng cường chức năng gan và túi mật, lợi tiểu, hạ sốt và chống ung thư
Panchphoron (Pimpinella Anisum) :Là một loại thuốc bổ đặc biệt hữu ích cho toàn bộ hệ thống tiêu hóa và tác dụng chống co thắt . sát khuẩn, thuốc chống dầy hơi va khó tiêu .Nó có giá trị lớn khi dùng trong điều trị hen suyễn, ho cũng như rối loạn tiêu hóa như đau bụng, đầy hơi, buồn nôn và khó tiêu
Gandhamhuliki (Hedychium Spicatum) : Được sử dụng trong chứng hôi miệng, buồn nôn, hen phế quản và ói mửa. Nó cũng được sử dụng trong việc điều trị khó tiêu va chứng kém ăn
Dudh Kalmi (Operculina Turpethum)Chủ yếu dùng với liều nhỏ để làm sạch ruột. Trong y dược Ayurveda nó được dùng với cây picrorrhiza (Picrorhiza kurroa) để chữa bệnh vàng da.
Horitoky (Terminalia Chebula) : Bột trái cây được sử dụng để trị bệnh và làm sạch các vết loét và vết thương. chống loét miệng,loét dạ day, viêm miệng và đau cổ họng., Điều trị các rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, loét, chướng và nhiễm ký sinh trùng dương tiêu hóa . Terminalia chebula cải thiện sự suy giảm của dạ dày và làm giảm viêm loét dạ dày-tá tràng và dạ dày-thực quản. Nó có thể được coi là một loại thuốc chiết xuất từ thiên nhiên tốt nhất trong điều trị Bệnh viêm loét dạ dày
Shaluk (Nymphaea Nouchali) :Được sử dụng chủ yếu để điều trị chứng khó tiêu , chống đầy bụng
Khas-Khas (Vetiveria Zizanioides) :Điều trị chứng bỏng rát trong dạ dày do hyperdipsia loét, nôn, buồn nôn, đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, ho, sốt, đau lưng, đau đầu và suy nhược chung.
Gulancha (Tinospora cordifoliauơr) : Được sử dụng trong thuốc thảo dược Ayurvedic ức chế các vi khuẩn Escherichia coli . Làm tăng hoạt động của hệ thống miễn dịch của cơ thể. chống lại các tế bào ung thư .
Chỉ định :
-Hyperacidity :Dư axit clohydric trong dạ dày
-Đau Dạ dày và loét tá tràng,
-Trào ngược thực quản,
-Đau và bỏng rát dạ dày
-Đầy bụng trướng hơi
-Viêm hang vị
-Chứng ăn không tiêu
-Đau đớn, cảm giác nóng rát, nặng nề trong dạ dày
Quy cách đóng gói : 6 vỉ x 10 viên nén bao phim
Liều dùng:2 viên/lần; 3 lần/ngày.
Xuất xứ:Ấn Độ
NSX,HSD: Xem trên bao bì sản phẩm.
SĐK:14765/2011/YT-CNTC
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua về điều trị
Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Tư vấn sản phẩm bsdanghieu: ĐT : 0945.388.697
Tham khảo thêm tại website chuyên nghành sau :
Website Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.net/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Tư vân và phân phối sản phẩm :
Chi nhánh số 1 :Thạc sỹ BS Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT– HN

Chi nhánh số 2: BS Huỳnh Sơn – BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Sản Phẩm có bán tại các Bệnh viên và nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

Thứ Hai, 24 tháng 3, 2014

Bệnh đau dạ dày và thuốc chữa

Bệnh đau dạ dày: và thuốc chữa
Trong gần 30 chục năm trở lại đây
, đã xuất hiện thuốc điều trị Bệnh đau dạ dày ngày càng nhiều, ngày càng hiệu quả hơn. Nhờ đó mà quan điểm và phương pháp điều trị đã thay đổi hẳn, từ một bệnh chủ yếu điều trị bằng ngoại khoa, đã trở thành một bệnh chủ yếu điều trị bằng nội khoa. Có thể nói, đây là một bước ngoặt, một tiến bộ rất lớn trong điều trị viêm trợt hang vị dạ dày. Những trường hợp loét dạ dày tá tràng phải mổ ngày càng ít dần đi, chỉ dành cho những trường hợp loét có biến chứng như chảy máu, thủng hay hẹp môn vị. Chúng ta hy vọng rằng, ngay cả những trường hợp có biến chứng này trong tương lai sẽ ngày càng ít đi và tiến tới không còn nữa, nếu bệnh loét được phát hiện sớm, điều trị kịp thời bằng những thuốc đầy hiệu quả như ngày nay. V ới Tính hiệu quả cao của những thuốc đó, cộng thêm sự hiểu biết ngày càng sâu hơn về vi khuẩn Helicobacter Pylory (H.P), nguyên nhân chính gây nên viêm loét dạ dày, sẽ làm cho hiệu quả điều trị nội khoa bệnh loét đạt đến đỉnh cao ngoài sức tưởng tượng. Biện pháp phẫu thuật chỉ còn để dàng cho những trường hợp rất hãn hữu, ngoại lệ mà thôi. Có thể nói, với sự xuất hiện của thuốc cimetidin đầu tiên, đã mở ra một thời đại mới trong điều trị hết sức hiệu quả viêm trợt hang vị dạ dày, chẳng khác nào sự xuất hiện của Penicilline, đã mở ra một kỷ nguyên mới của kháng sinh điều trị các bệnh nhiễm trùng. Nếu kể tên các biệt dược thuốc chống viêm loét thì rất nhiều, không sao kể hết. Tuy nhiên, chúng có thể được xếp vào các nhóm dưới đây:
I. Các thuốc chống acide chlorhydrique:
Chúng trung hòa ion H của HCL, làm cho pH tăng trên 3, đặc biệt làm thay đổi tính acide (khả năng gây loét) trong khi pH không thay đổi nhiều, khả năng này gọi là khả năng đệm.
Có hai loại thuốc chống acide:
1. Thuốc chống acide ion (-) (anion) tác dụng trung hòa nhanh, mạnh nhưng không có khả năng đệm. Ví dụ; Cacbonate Canxi, Natri, Cacbonate monosodique vv... Hiện nay ít dùng trong các trường hợp viêm cấp, hoặc rối loạn cơ năng dạ dày, chỉ dùng trong 1 hoặc 2 ngày.
2. Thuốc chống acide ion (+) (cation): Các thuốc này có khả năng đệm tốt. Đó là các muối của Aluminium (Phosphate, Trisilicate, Hydroxyde), ví dụ: Maalox, Polisilane gel, Phossphalugel, Gasterine, Barudon... Trong Barudon có chứa Hydroxyde, Aluminium, Magnesium, và oxthazaine, oxthazaine có tác dụng làm tê tại chỗ như Lidocaine nhưng mạnh hơn, an toàn hơn. Loại thuốc này cần uống nhiều lần trong ngày để duy trì pH luôn luôn trên 3 - 3,5 dùng sau khi ăn, không được dùng trước ăn, sẽ gây tác dụng ngược lại. Các thuốc này có tác dụng ngăn cản hấp thụ các thuốc khác, do đó thuốc thứ 2 phải uống sau thuốc chống acide ít nhất 2 giờ.
II. Các thuốc tạo màng bọc:
Những thuốc này có khả năng kết dính với dịch nhày dạ dày thành một màng bao bọc niêm mạc dạ dày và đáy ổ loét, tuy nhiên chúng cũng có tác dụng trung hòa acid, nhưng yếu hơn thuốc chống acid, đó là: Silicate Al (Kaolin, smecta) .Silicate Mg (gastropulgite...) .Bismuth: Subcitrate Bismuth (Trymo) hay CBS.
Ngoài tác dụng tạo màng bọc, nó còn có tác dụng diệt H.P.
Liều lượng: 120mg/lần x 4 lần/ngày, dùng trong 30 ngày, sau đó phải dừng.
Sucralfatre (Ulcar, Keal, Sucrate gel, Sucrabest...): Đó là muối Aluminium của Sucrose octa sulfat. Khả năng gắn với protein của dịch nhày rất chắc, không bị mật phá hủy, ngăn chặn tái hấp thu H+ và kích thích sản xuất prostaglandine, do đó được dùng nhiều hơn.
Liều lượng: 1gr/lần x 3, 4 lần/ngày, dùng trước khi ăn.
III. Các thuốc chống bài tiết ức chế thụ thể H2:
Cimetidin (Cimet, Tagamet) đưa vào thị trường đầu tiên vào năm 1978, đến nay đã có nhiều thế hệ thuộc nhóm thuốc này, những thế hệ thuốc càng về sau, tác dụng càng mạnh hơn, tác dụng phụ càng ít hơn, do đó liều lượng dùng cũng ít hơn.Như Ranitidine . Nizatidine . Famotidine
Ghi chú: Các thuốc trên đây, ngoài tác dụng điều trị loét còn dùng điều trị chứng trào ngược, tăng acide hoặc để dự phòng loét tái phát.
IV. các thuốc ức chế bơm proton:
ức chế men H+/K+ ATPase làm cho tế bào bìa không bơm H+ ra ngoài, nghĩa là không còn tiết dịch HCL nữa. Trong nhóm này có nhiều biệt dược khác nhau: Lanzoprazole (Lanzor, Ogast, Prevacide...); Omeprazole (Omeprazole, Mopral, Zoltum, Losec...); Pantoprazole (Pantoprazole, Eupantol, Inipomp...); Rabeprazole (Pariet...); Esomeprazole (Inexium, Nexium, Leziole)
Ghi chú:
Ngoài tác dụng chống loét, các thuốc trên còn được dùng trong chứng trào ngược dạ dày thực quản, rất có tác dụng. Các thuốc trên còn dùng điều trị diệt HP, thường phối hợp với Amoxicilline, Clarithromycine và Metronidazole.Theo kinh nghiêm điều trị các kháng sinh để diệt trừ HP nếu dùng đơn độc thì rất ít hiệu lực tiêu diệt HP ,không nh ững thế còn gây ra tình trạng kháng thuốc .Cho nên đường lối hiện nay là kết hợp nhiều loại từ 3 thứ hoặc 4 th ứ thuốc .Thông thường kết hợp 1 kháng sinh + 1imidazol + 1 thuốc ức chế bơm prôton hay Bismuth .

Phác đồ hiệu quả mà các BS khuyên dùng để điều trị Bệnh đau dạ dày hiện nay : Nêu có nhiễm khuẩn HP : klqchlorophyll + K-borini (Hoặc Zarnizo-k) . Trường hợp không nhiễm khuẩn HP : klqchlorophyll + Zantac + Motilium-M
Các bạn có thể tim hiểu rõ thông tin hơn tại

Website chuyên nghành thuốc và biệt dược: http://thuocchuabenh.com.vn
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
HN Tháng 6 năm 2010 TSThiên Quang ĐT 0972 690 610

Ayu Cid Thuốc chữa Bệnh đau dạ dày mãn tính

Ayu Cid Thuốc chữa Bệnh đau dạ dày mãn tính
Bệnh dau dạ dày có thể do rất nhiều nguyên nhân: do nhiễm vi khuẩn HP - đây là một loại vi khuẩn gam âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý ở dạ dày tá tràng; do chế độ ăn uống vô độ không có quy luật, ăn thức ăn nóng quá, lạnh quá, cứng quá, khó tiêu, chua, cay quá, ăn không nhai kỹ, ăn vội... hoặc ăn phải một số thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc...
Ngoài ra, cũng có thể do uống rượu, chè đặc, cà phê đặc; do uống nhầm phải các chất ăn mòn: axit, kiềm, sút, một số hóa chất có chì, thuỷ ngân... có thể gây bỏng niêm mạc thực quản và dạ dày.
Một nguyên nhân nữa phải kể đến là do dùng các thuốc giảm đau, chống viêm điều trị các bệnh khớp. Những thuốc ấy có tác dụng phụ gây tổn thương niêm mạc dạ dày; những nhiễm khuẩn cấp: cúm, sởi, bạch hầu, thương hàn... có thể gây viêm dạ dày. Người bị suy thận cũng rất dễ bị viêm dạ dày do ure máu tăng cao.
Yếu tố tinh thần, các trạng thái stress, cáu gắt, trầm cảm, lo nghĩ, căng thẳng... cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tổn thương dạ dày. Sau một chấn thương nặng, sau một ca mổ lớn, bỏng hoặc nhiễm trùng nặng... Sự trào ngược thường xuyên dịch mật từ tá tràng vào dạ dày cũng có thể gây viêm dạ dày.
Triệu chứng và chuẩn đoán Bệnh dau dạ dày
Đau bụng do bệnh lý ở dạ dày có trường hợp biểu hiện rõ, chẩn đoán tương đối dễ dàng, thường bệnh nhân có những triệu chứng như: Đau vùng bụng trên rốn, đau thường xuất hiện lúc đói hoặc ngay sau ăn nhưng vài trường hợp đau không liên quan gì tới bữa ăn, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Đau âm ỉ có khi kéo dài từ vài tháng đến vài ba năm, có khi hàng chục năm. Nhiều bệnh nhân đau có tính chất chu kỳ (một chu kỳ khoảng từ một tuần đến vài tuần trở lên) và thường xảy ra vào lúc giao mùa, đặc biệt là mùa rét.
Kèm theo đau là các biểu hiện của rối loạn tiêu hóa, bệnh nhân thường hay có cảm giác nặng bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn, nóng rát, trướng bụng, trung tiện, phân có khi nát có khi lỏng, có khi rắn như phân dê. Trong những trường hợp loét hành tá tràng lâu ngày gây co kéo làm hẹp môn vị thì ăn không tiêu, bụng ậm ạch khó chịu, nhiều khi phải móc họng nôn ra mới thấy thoải mái. Vì vậy, người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng lâu năm thường gầy, da xanh, niêm mạc nhợt nhạt.
Một số xét nghiệm cũng cần được làm để góp phần vào chẩn đoán như xét nghiệm máu để biết bệnh nhân có thiếu máu hay không (Bệnh viêm dạ dày có thể gây chảy máu rỉ rả dẫn đến thiếu máu kín đáo, chỉ phát hiện được qua xét nghiệm máu), tìm kháng thể HP, nội soi dạ dày để biết niêm mạc dạ dày có tổn thương viêm hay không? qua nội soi dạ dày có thể lấy một mẫu nhỏ niêm mạc dạ dày để làm xét nghiệm xem có nhiễm HP hay không? Nội soi dạ dày là xét nghiệm có tính chất gần như quyết định cho chẩn đoán "viêm dạ dày". Bệnh viêm dạ dày có những triệu chứng lâm sàng giống với một số bệnh khác như: sỏi túi mật có triệu chứng, sỏi ống mật chủ chưa có biến chứng,... vì thế siêu âm bụng tổng quát để loại trừ hoặc phát hiện kèm theo những bệnh lý vừa nêu cũng rất cần thiết.
Điều trị Bệnh đau dạ dày
Việc điều trị Bệnh dau dạ dày hiệu quả đòi hỏi người thầy thuốc phải có chẩn đoán chính xác và người bệnh phải kiên trì và hợp tác với thầy thuốc tốt, bởi vì để điều trị khỏi một trường hợp viêm dạ dày người bệnh phải dùng thuốc và theo dõi liên tục trong một thời gian từ nhiều tuần đến nhiều tháng.Các loại thuốc thường được sử dụng: trung hòa acid dịch vị, băng niêm mạc dạ dày, giảm tiết acid dịch vị... Nếu có nhiễm HP thì các thầy thuốc sẽ dùng thêm các thuốc kháng sinh để diệt HP.
Giới thiệu Ayu Cid trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh
Thành phần:-
Lojjaboti (Mimosa Pudica) :Được sử dụng cho đau lưng ,viêm thận và viêm dạ dày. Tất cả các bộ phận của cây được sử dụng để chống lại các khối u tuyến nội tiết và ung thư tử cung. Ở Ấn Độ lá nhựa được áp dụng cho các rối loạn xoang, và bôi lên vết loét và vết sưng đau
Racemosus Măng tây Là một loại cây được sử dụng trong y học Ấn Độ truyền thống (Ayurveda). Gốc được sử dụng để làm thuốc. . Chữa Đau đớn, lo lắng , dạ dày và tử cung co thắt, kích thích sữa mẹ, chảy máu tử cung, hội chứng tiền kinh nguyệt, khó tiêu , Bệnh viêm loét dạ dày, tiêu chảy , viêm phế quản, bệnh tiểu đường , mất trí nhớ, và các bệnh khác.
Amloki (Emblica Officinalis)Thuôc lợi tiểu, thuôc chống đầy hơi, aphrodasiac, nhuận tràng, làm se và làm lành vết thương. Nó chưa nhiều vitamin C va A do đó rất hữu ích trong bệnh thiếu máu, vàng da, dyspepcia, rối loạn xuất huyết, bệnh tiểu đường, hen suyễn và viêm phế quản. Nó cũng hoạt động như một thuốc kháng acid , cân bằng axit dịch vị trong dạ dày
Jastimadhu (Glycyrrhiza Glabra) :Tác dụng làm dịu viêm màng nhầy của cổ họng, phổi, dạ dày và ruột. Gốc được sử dụng cho ho, cổ họng và kích thích phế quản, kích thích đường tiết niệu, mệt mỏi thượng thận, cơ thể suy giảm miễn dịch, dị ứng, loét dạ dày và tá tràng, rối loạn gan, mệt mỏi do căng thẳng thượng thận, và giải độc da.
Dhatriphul (Woodfordia Fruiticosa) :Điều trị cảm giác nóng rát, xuất huyết, thiếu máu, leucorrhea, rong kinh, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm loét, bệnh tiểu đường, oligospermia, nhiễm trùng đường tiểu và vàng da.
Agarkashtha (Fumaria Parviflora) :Là cây thân thảo phát triển rộng .đã được sử dụng trong dân gian Iran .Chữa các bệnh về da, kháng viêm .Tăng cường chức năng gan và túi mật, lợi tiểu, hạ sốt và chống ung thư
Panchphoron (Pimpinella Anisum) :Là một loại thuốc bổ đặc biệt hữu ích cho toàn bộ hệ thống tiêu hóa và tác dụng chống co thắt . sát khuẩn, thuốc chống dầy hơi va khó tiêu .Nó có giá trị lớn khi dùng trong điều trị hen suyễn, ho cũng như rối loạn tiêu hóa như đau bụng, đầy hơi, buồn nôn và khó tiêu
Gandhamhuliki (Hedychium Spicatum) : Được sử dụng trong chứng hôi miệng, buồn nôn, hen phế quản và ói mửa. Nó cũng được sử dụng trong việc điều trị khó tiêu va chứng kém ăn
Dudh Kalmi (Operculina Turpethum)Chủ yếu dùng với liều nhỏ để làm sạch ruột. Trong y dược Ayurveda nó được dùng với cây picrorrhiza (Picrorhiza kurroa) để chữa bệnh vàng da.
Horitoky (Terminalia Chebula) : Bột trái cây được sử dụng để trị bệnh và làm sạch các vết loét và vết thương. chống loét miệng,loét dạ day, viêm miệng và đau cổ họng., Điều trị các rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, loét, chướng và nhiễm ký sinh trùng dương tiêu hóa . Terminalia chebula cải thiện sự suy giảm của dạ dày và làm giảm viêm loét dạ dày-tá tràng và dạ dày-thực quản. Nó có thể được coi là một loại thuốc chiết xuất từ thiên nhiên tốt nhất trong điều trị Bệnh viêm loét dạ dày
Shaluk (Nymphaea Nouchali) :Được sử dụng chủ yếu để điều trị chứng khó tiêu , chống đầy bụng
Khas-Khas (Vetiveria Zizanioides) :Điều trị chứng bỏng rát trong dạ dày do hyperdipsia loét, nôn, buồn nôn, đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, ho, sốt, đau lưng, đau đầu và suy nhược chung.
Gulancha (Tinospora cordifoliauơr) : Được sử dụng trong thuốc thảo dược Ayurvedic ức chế các vi khuẩn Escherichia coli . Làm tăng hoạt động của hệ thống miễn dịch của cơ thể. chống lại các tế bào ung thư .
Chỉ định :
-Hyperacidity :Dư axit clohydric trong dạ dày
-Đau Dạ dày và loét tá tràng,
-Trào ngược thực quản,
-Đau và bỏng rát dạ dày
-Đầy bụng trướng hơi
-Viêm hang vị
-Chứng ăn không tiêu
-Đau đớn, cảm giác nóng rát, nặng nề trong dạ dày
Quy cách đóng gói : 6 vỉ x 10 viên nén bao phim
Liều dùng:2 viên/lần; 3 lần/ngày.
Xuất xứ:Ấn Độ
NSX,HSD: Xem trên bao bì sản phẩm.
SĐK:14765/2011/YT-CNTC
Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Phân phối bởi Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Tư vấn sản phẩm Ts.Thienquang: ĐT :097.690.610
Tham khảo thêm tại các website chuyên nghành sau :
Website Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 : Thạc sỹ BS Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT– HN
Sản Phẩm bán tại Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC NẾU BN CÓ YÊU CẦU

Phác đồ điều trị Đau dạ dày do H+

Phác đồ điều trị Đau dạ dày do H+
Đau dạ dày thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau mà có các tên gọi là viêm dạ dày, viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ hoặc loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm tá tràng, loét tá tràng hoặc cả dạ dày và hành tá tràng đều bị viêm.
Các cuộc theo dõi liên tục và lâu dài đã chứng minh rằng, 90% các ung thư dạ dày là có liên quan đến HP và ¾ số ung thư dạ dày mới gặp hiện nay thấy ở vùng châu Á. Tỷ lệ nhiễm HP chung ở người Việt Nam khoảng 70% và gặp trong 70% số người bị loét dạ dày, gặp 90% trong số Viêm loét hành tá tràng. Không thể đoán trước được rằng người nào bị nhiễm HP sẽ trở thành ung thư, do đó cách tốt nhất để phòng tránh ung thư là nên diệt trừ HP ngay từ đầu.
A. Chỉ định soi dạ dày tá tràng:
- Bệnh nhân có các triệu chứng gợi ý viêm loét dạ dày tá tràng:
- Đau bụng tái diễn: đau bụng ≥ 3 lần trong vòng 3 tháng, ảnh hưởng đến sinh hoạt của trẻ.
- Nôn, buồn nôn, chướng bụng, khó tiêu, nóng rát thượng vị.
- Xuất huyết tiêu hóa.
- Thiếu máu thiếu sắt chưa rõ nguyên nhân đã loại trừ các nguyên nhân khác.
B. Tiêu chuẩn chẩn đoán Đau dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori:
- Chẩn đoán loét dạ dày tá tràng dựa vào nội soi.
- Chẩn đoán viêm dạ dày dựa vào mô bệnh học.
- Chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori: khi có một trong những điều kiện sau:
- Mô bệnh học có vi khuẩn Helicobacter pylori (+) và Test Urease(+).
- Nuôi cấy mảnh sinh thiết dạ dày có vi khuẩn HP(+).
- Nếu chỉ 1 trong 2 xét nghiệm mô bệnh học và test urease(+), tiến hành làm thêm test thở hoặc test phân(mọi lứa tuổi), nếu test thở hoặc test phân dương tính xác định có nhiễm Helicobacter pylori.
C. Phác đồ điều trị:
Điều trị phác đồ 1:
- Trẻ <8 tuổi
- Amoxicillin + Clarithromycin + PPI
- Amoxicillin + Metronidazole + PPI
- Trẻ >8 tuổi
- Amoxicillin + Clarithromycin + PPI
- Amoxicillin + Metronidazole + PPI
- Tetracyclin ( hoặc) Doxycyclin + Metronidazol+ PPI
Liều:
- Amoxicillin: 50mg/kg/ngày , Clarithromycin: 20 mg/kg/ngày , PPI (omeprazole): 1 mg/kg/ngày
- Metronidazol: 20 mg/kg/ngày ,Tetracyclin: 50 mg/kg/ ngày ,Doxycyclin : 5 mg/kg/ngày
Đánh giá hiệu quả diệt H. Pylori:
- Tiến hành sau khi :
- Dừng kháng sinh 4 tuần
- Dừng PPI 2 tuần.
- Phương pháp: Test thở C13 hoặc Test phân
- kết quả : Nếu test (-) sạch vi khuẩn , Nếu (+) còn vi khuẩn, phác đồ thất bại.
Trường hợp điều trị thất bại:
-Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày, urease test, mô bệnh học, nuôi cấy HP và làm kháng sinh đồ
- Nếu cấy H.pylori (+) và làm được kháng sinh đồ : điều trị theo kháng sinh đồ: kết hợp 2 loại kháng sinh nhạy cảm + PPI trong 2 tuần
- Nếu cấy H.pylori (-) :
+ Thay kháng sinh khác loại kháng sinh đã dùng trong phác đồ 1
+ Tăng liều
+ Kéo dài thời gian điều trị
+ Phối hợp Bismuth

Hiên nay nhờ tiến bộ của y hoc đã điều chế được các loại thuốc đặc trị H+
một trong số đó là k- borinin ; zanizi-k , Zantac.......
Các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trên website chuyên nghành:
Website chuyên nghành thuốc và biệt dược http://thuocchuabenh.com.vn
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua thuốc về điều trị
HN Tháng 12 năm 2013 TSThiên Quang ĐT 0972 690 610

Đau dạ dày mạn tính và thuốc chữa

Đau dạ dày mạn tính và thuốc chữa
A.Đại cương Đau dạ dày mạn tính
Viêm dạ dày mạn tính là tình trạng tổn thương có tính chất kéo dài và tiến triển chậm không đặc hiệu, có thể lan toả hoặc khu trú tại một vùng của dạ dày, dần dần dẫn tới teo niêm mạc dạ dày.
Sự biến đổi hình thái niêm mạc dạ dày thýờng có kèm theo những dấu hiệu lâm sàng và những rối loạn chức phận vận động và tiết dịch của dạ dày.
1. Giải phẫu bệnh lý
Viêm dạ dày mạn tính có thể xảy ra ở : hang vị, môn vị, tâm vị, hoặc viêm toàn bộ niêm mạc dạ dày.
Lúc đầu là viêm phì đại, về sau là viêm teo, thường gặp là hiện týợng bong các liên bào, hoặc thâm nhiễm các tổ chức viêm, hoặc xuất hiện các khoảng trống trong các tế bào tuyến, sau cùng là thoái hóa teo đét các tế bào tuyến.
2. Nguyên nhân và bệnh sinh
Viêm dạ dày mạn tính có thể xảy ra do các nguyên nhân sau :
- Ăn uống :
+ Nuốt nhiều, nhanh, nhai không kỹ, bữa ăn không đúng giờ giấc...
+ Ăn nhiều thức ăn có nhiễm chất các hoá học dùng trong nông nghiệp và kỹ nghệ thực phẩm.
+ Ăn nhiều gia vị ( chua, cay ), uống cà phê đặc, uống rýợu, hút thuốc lá lâu ngày sẽ tác động có hại cho niên mạc dạ dày và gây bệnh.
- Các yếu tố nhiễm khuẩn : Gây viêm dạ dày mạn hoặc duy trì viêm dạ dày mạn ( đặc biệt chú ý các nhiễm khuẩn ở tai mũi họng , răng , viêm phế quản mạn ).
Trong bệnh Biermer thấy có vi khuẩn trong dạ dày(do nồng độ a xít dịch vị thấp nên vi khuẩn phát triển ).Vai trò của Helicobacter polyri trong viêm dạ dày mạn và loét HTT đang được chú ý nhiều.
- Suy dinh dưỡng : thiếu Fe, thiếu B12, thiếu a xít folic, vitamin C, vitamin PP, thiếu protein.
- Rối loạn nội tiết : trong suy yếu tuyến yên, bệnh Hashimoto, thiểu năng cận giáp, bệnh Addison, bệnh đái đýờng ...
- Các rối loạn tâm lý rối loạn thần kinh thực vật, có thể gây nên viêm dạ dày và rối loạn tiêu hoá.
B. Triệu chứng Đau dạ dày mạn tính
Lâm sàng
Không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng của viêm dạ dày mạn. Bệnh nhân có những rối loạn chức năng ( tương tự như rối loạn tiêu hoá xảy ra sớm, sau khi ăn, nhất là sau bữa ăn trưa ).
- Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi, nhức đầu, mặt đỏ cảm giác đắng miệng vào buổi sáng, buồn nôn, nôn, chán ăn, táo lỏng thất thường.
- Nóng rát vùng thượng vị : xuất hiện sau hoặc trong khi ăn , đặc biệt rõ sau ăn uống một số thứ nhý : bia, rượu, vang trắng, gia vị cay, chua hoặc ngọt
Sau ăn mỡ xuất hiện nóng rát có thể là do trào ngược dịch mật vào dạ dày. Có một số trường hợp nóng rát xuất hiện muộn sau bữa ăn.
- Đau vùng thượng vị : Không đau dữ dội, thường chỉ là cảm giác khó chịu , âm ỉ thường xuyên tăng lên sau ăn.
- Khám thực thể : thể trạng bình thường hoặc gầy đi một chút ít. Da khô tróc vẩy , có vết ấn của răng trên rìa lưỡi, lở loét, chảy, máu lợi, Lưỡi bự trắng. Đau tức vùng thượng vị khi gõ hoặc ấn sâu.
C. Điều trị
1. Chế độ ăn
Ăn chậm, nhai kỹ, ăn những loại thức ăn dễ tiêu, nấu chín kỹ, khoảng cách giữa các bữa ăn hợp lư, tránh loại thức ăn nhiều chất xõ, quá nóng, qua lạnh, cứng rắn. Kiêng các chất cay, chua, mỡ rán, rượu, cà phê, thuốc lá.
2. Thuốc điều trị viêm dạ dày mạn :
Phải thận trọng khi dùng thuốc, tránh dùng các thuốc có độc hại cho dạ dày. nhất là khi phải dùng thuốc kéo dài.
Khi phải cho các thuốc : Corticoid, reserpin ...thì nên dùng thêm các thuốc băng se niêm mạc dạ dày.
- Thuốc băng se niêm mạc :
+ Smecta gói 3,925g, ngày uống 3 gói, uống vào trước hoặc giữa bữa ăn.
- Thuốc chống co thắt, tiết chế tiết dịch :
+ Atropin 1/2mg x 1ống /24 giờ tiêm dưới da
+ Gastrozepin viên 25mg,ngày 2 viên chia 2 lần, uống trước bữa ăn
- Thuốc an thần ( không dùng kéo dài )
+ Seduxen 5mg x 2 viên uống vào buổi tối.
+ Meprobamat : viên 0,4 ngày uống 1 viên vào buổi tối.
- Thuốc kháng sinh ( khi có nhiễm khuẩn, viêm miệng nối ):
+ Ampixilin : 0,25 x 4 - 6 viên / 24 giờ, một đợt dùng 7 - 10 ngày.
+ Flagin : 0,25 x 4 - 6 viên / 24 giờ, một đợt dùng 7 - 10 ngày.
- Nếu có giảm toan thì dùng :
+ HCL 10% : 30 giọt
+ Pepsin : 0,2g.
Trộn lẫn ngày uống 2 -3 lần sau bữa ăn.

Năm 2012 AyuCid đã được giới thiệu trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh với 100% chiết xuất thảo dươc cho kết quả rất cao
Chỉ định :
-Hyperacidity : Dư axit clohydric trong dạ dày
-Đau Dạ dày và loét tá tràng,
-Trào ngược thực quản,
-Đau và bỏng rát dạ dày ,Đầy bụng trướng hơi
-Viêm hang vị ,Chứng ăn không tiêu
-Đau đớn, cảm giác nóng rát, nặng nề trong dạ dày
Quy cách đóng gói : 6 vỉ x 10 viên nén bao phim
Liều dùng:2 viên/lần; 3 lần/ngày.
Xuất xứ:Ấn Độ
NSX,HSD: Xem trên bao bì sản phẩm.
SĐK:14765/2011/YT-CNTC
Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972.690.610
Để tìm hiểu thêm về sản phẩm - Truy cập vào website :
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
Sản Phẩm có bán tại Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC NẾU BN CÓ YÊU CẦU

Bệnh Đau dạ dày,bệnh loét dạ dày tá tràng và cách điều trị

Bệnh Đau dạ dày : bệnh loét dạ dày tá tràng và cách điều trị
bệnh viêm loét dạ dày tá tràng (DD-TT) là một bệnh đã được biết từ thời cổ đại. Bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi. Tỉ lệ bệnh ở các nước là 1 – 3% dân số, và trong suốt một đời người khả năng mắc bệnh loét là 10%. Việc điều trị
Bệnh Đau dạ dày đã có những thay đổi lớn trong ba thập niên trở lại đây với việc phát triển các thuốc chống loét thế hệ mới từ thập niên 1970 và việc phát hiện và xác định vai trò gây bệnh loét của vi khuẩn Helicobacter Pylori từ thập niên 1980.
Viêm loét dạ dày - tá tràng thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ em. Đặc điểm của bệnh là tùy theo các vị trí của viêm và loét khác nhau mà có các tên gọi là viêm dạ dày, viêm hang vị, viêm tâm vị, viêm bờ cong nhỏ hoặc loét bờ cong nhỏ, loét hang vị, loét tiền môn vị, viêm tá tràng, loét tá tràng hoặc cả dạ dày và hành tá tràng đều bị viêm.
I. Nguyên nhân và các yếu tố gây ra LDDTT là gì?
1. Quan niệm về sự sinh bệnh loét được hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20. Đó là do sự mất quân bình giữa 2 lực đối kháng tác động lên niêm mạc DD-TT: (1) Lực tấn công làm phá hủy niêm mạc DD-TT mà tiêu biểu là HCl và pepsin của dịch dạ dày và (2) Lực bảo vệ đảm bảo sự nguyên vẹn của thành DD-TT do hàng rào nhày và lớp tế bào niêm mạc DD-TT. Theo quan niệm này, bất cứ một tác nhân nào làm gia tăng lực tấn công hoặc làm giảm lực bảo vệ đều có thể gây
Bệnh Đau dạ dày . Có thể minh họa quan niệm này bằng sơ đồ dưới đây:
Giảm Lực Bảo Vệ Tăng Lực Tấn Công
- Giảm tưới máu - Vi khuẩn H.Pylori niêm mạc DD-TT - Các stress
- Thuốc lá - Thuốc AINS , Steroids …
- Bệnh gan mạn tính - Rượu .
( xơ gan ) Hàng rào nhày Lớp tế bào niêm mạc
2. Trong số các tác nhân gây bệnh nêu trên, H. Pylori là nguyên nhân quan trọng nhất. Hai nhà bác học Úc Marshall và Warren đã được trao tặng giải Nobel nhờ đã có công khám phá ra loại vi khuẩn này. Các thuốc AINS, Steroides có thể gây loét ở người phải điều trị dài ngày với các thuốc này. Các stress về tâm lý thần kinh cũng có thể gây bệnh loét. Thuốc lá làm tăng nguy cơ bị loét, tăng tỉ lệ tái phát và biến chứng của bệnh loét. Rượu cũng tăng tỉ lệ tái phát loét.
II. Triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng như thế nào?
Chỉ khoảng 50% bệnh nhân loét DD-TT là có triệu chứng điển hình, 40 – 45% có triệu chứng mơ hồ, không điển hình, những trường hợp này rất khó chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác của DD-TT như viêm DD-TT, ung thư DD. Có 5 - 10% bệnh nhân loét hoàn toàn không có triệu chứng (loét câm), hay gặp ở người lớn tuổi.
1. Cơn đau loét: là triệu chứng điển hình của
Bệnh Đau dạ dày với các đặc điểm (1) Đau thượng vị (vùng trên rốn và dưới mỏm xương ức). (2) Đau có chu kỳ theo bữa ăn và theo mùa. (3) Đau xuất hiện hoặc tăng khi ăn các thức ăn chua, cay hay khi bị căng thẳng thần kinh và giảm khi uống các thuốc kháng axit hay thuốc băng niêm mạc dạ dày.
2. Các triệu chứng không điển hình như đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, chậm tiêu hóa… rất khó phân biệt là do loét hay do một bệnh khác của dạ dày như viêm DD, ung thư DD, hay chứng loạn tiêu hóa không do loét. Trường hợp này phải chụp Xquang hoặc nội soi DD-TT mới chẩn đoán chắc chắn.
3. Các trường hợp loét câm thường chỉ được chẩn đoán khi xảy ra biến chứng.
4. Bệnh thường hay tái phát. Trước đây, sau khi được chữa lành, có 60 – 80% tái phát trong vòng 2 năm. Từ thập niên 80, khi xác định được vai trò gây bệnh của vi khuẩn H. Pylori, việc điều trị tiệt trừ H. Pylori đã làm giảm tỉ lệ tái phát còn khoảng 10%.
III. Các biến chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng là gì?
1. Xuất huyết tiêu hóa (chảy máu đường tiêu hóa): xuất huyết hay chảy máu thường rầm rộ với ói ra máu, có hoặc không có đi tiêu phân đen. Bệnh nhân cần được nhập viện ngay để điều trị cấp cứu.
2. Thủng DD-TT: xuất hiện cơn đau bụng đột ngột , dữ dội vùng thượng vị như dao đâm, thường có nôn ói và bụng cứng như gỗ. Biến chứng này phải được mổ cấp cứu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong.
3. Hẹp môn vị: lúc đầu ăn chậm tiêu, đầy bụng, nặng bụng, ợ nước chua nhất là về buổi chiều; tiếp theo bệnh nhân bị nôn ói sau ăn ngày càng thường hơn. Bệnh nhân thường gầy sút do bị nôn ói. Biến chứng này phải được điều trị bằng phẫu thuật.
4. Hóa ung thư: ngày nay người ta thấy có chứng cứ nhiễm H. Pylori gây viêm loét dạ dày lâu dài có thể dẫn đến ung thư dạ dày.

IV. Làm cách nào để xác định bị LDDTT ?
1. Chẩn đoán xác định loét DD-TT: trước đây khi bệnh nhân có cơn đau loét điển hình, bác sĩ có thể tiến hành điều trị với thuốc chống loét. Trường hợp các triệu chứng không điển hình, phải chụp Xquang hoặc nội soi để xác định bệnh loét và loại trừ các bệnh khác của dạ dày, nhất là ung thư dạ dày.

Các triệu chứng giúp nghĩ đến ung thư dạ dày là (1) Sụt cân, chán ăn. (2) Đi cầu phân đen và có các triệu chứng của thiếu máu mạn như xanh xao, mệt mỏi. (3) Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị. (4) Người lớn tuổi (> 50 tuổi). (5) Có người thân trong gia đình bị ung thư dạ dày
2. Chẩn đoán nhiễm H. Pylori: hiện nay do cần xác định có nhiễm H. Pylori hay không để quyết định việc điều trị tiệt trừ nên cần làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H. Pylori cho bệnh nhân. Có nhiều phương pháp chẩn đoán nhiễm H. Pylori như chẩn đoán qua nội soi và các xét nghiệm không phải làm nội soi như test huyết thanh học, test thở urease Phương pháp xét nghiệm hiện đại nhất hiện nay là Pytest (xét nghiệm dạ dày bằng hơi thở) khắc phục được nhược điểm gây nôn ói của nội so, kỹ thuật PCR…
V. Điều trị bệnh loét dạ dày như thế nào?
Hiện nay việc điều trị
Bệnh Đau dạ dày có thể phân ra hai nhóm chính: nhóm bệnh loét DD-TT do nhiễm H. Pylori và nhóm không do nhiễm H. Pylori. Nhóm sau thường do dùng các thuốc kháng viêm, thuốc trị đau nhức,do stress, do bệnh gan mạn tính. Thuốc điều trị là kháng sinh mà chủ yếu là Metronidazole hoặc Clarithromycin, nhưng hiện nay hiện tượng đề kháng thuốc đã dần xuất hiện (47 - 86% với Metronidazol, 20% với Clarithromycin và 69% với Amoxiciclin) làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Clarithromycin có tỷ lệ thành công cao hơn hẳn so với Metronidazol, nhưng hiệu quả của thuốc sẽ tăng hơn nếu ức chế tiết acid đầy đủ bằng các thuốc ức chế bơm proton để làm tăng độ pH của dạ dày. .Các phác đồ điều trị chủ yếu hiện nay là sự phối hợp của 3 hoặc 4 loại thuốc trong số : thuốc ức chế bơm proton - Amoxcycilin - Metronidazol - Clarithromycin và Bismuth hay Tetracyclin.
Hội Tiêu hóa Việt Nam đã họp bàn nhiều về cách diệt trừ chúng và thống nhất một phương thức chung để điều trị Helicobacter Pylori ở bệnh nhân dạ dày tá tràng có hiệu lực nhất theo tóm tắt như sau:
- Chỉ định tiệt trừ HP: loét hành tá tràng; loét dạ dày; viêm teo dạ dày mạn tính hoạt động; u lympho bào dạ dày hoạt hóa thấp; ung thư dạ dày chẩn đoán rất sớm; điều trị lâu dài với thuốc chống viêm không steroid (NSAID) hay có tiền sử loét trước khi điều trị.
- Có thể dùng trong các trường hợp: Ung thư dạ dày chẩn đoán muộn và đã phẫu thuật; trào ngược dạ dày thực quản; viêm dạ dày đã điều trị nhiều lần không giảm hay con cái những người bị ung thư dạ dày.
- Công thức điều trị: chọn một trong các phác đồ sau:
1. Ức chế bơm proton (PPI) + Clarithromycin (C) 500mg + Amoxiciclin (A) 1000mg dùng ngày 2 lần trong ít nhất 7 ngày
2. [ PPI + C 500mg + Metronidazol (M) 500mg] x 2 lần x 7 ngày
3. [ PPI + Bismuth (B)200 – 400mg + Tetracyclin (T) 1000mg + M 500mg] x 2 lần x 7ngày
4. [ PPI + B 200 – 400 mg +T 1000mg + A 1000mg] x 2 lần x 7 ngày
5. PPI 2 lần/ngày + [ T 250mg + M 200mg + B 108mg ] x 5lần x 10 ngày
Các thuốc trung hòa axít trước đây được coi là thuốc chính trong điều trị
Bệnh Đau dạ dày VLDDTT. Nhưng hiện nay chỉ còn sử dụng như thuốc hỗ trợ để làm giảm các triệu chứng của bệnh VLDDTT, như đau bụng, ăn không tiêu…Toa thuốc trị viêm loét dạ dày nếu chỉ có thuốc giảm đau, chống co thắt, kháng acid... thì trên thực tế chỉ có lợi cho thầy thuốc vì bệnh nhân thế nào cũng phải tái khám, và có lợi cho nhà thuốc vì thân chủ sớm muộn cũng trở thành "khách hàng thân thiết"! Vậy phải làm cách nào?
-Sản phẩm tốt nhất và thông dụng nhất trong điều trị hiện nay là CLROPHILL nhập khẩu từ Malaisya (trung hoà HCl và pepsin của dịch dạ dày)
-Kết hợp với K-Borini hoặc Zarnizo-K nhập khẩu từ Hà Lan (đặc trị khuẩn H.pylori)
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC