Thứ Bảy, 30 tháng 8, 2014

Viêm đau dạ dày mạn tính và thuốc chữa

Viêm đau dạ dày mạn tính và thuốc chữa
A.Đại cương về đau dạ dày mạn tính
Viêm dạ dày mạn tính là tình trạng tổn thương có tính chất kéo dài và tiến triển chậm không đặc hiệu, có thể lan toả hoặc khu trú tại một vùng của dạ dày, dần dần dẫn tới teo niêm mạc dạ dày.
Sự biến đổi hình thái niêm mạc dạ dày thýờng có kèm theo những dấu hiệu lâm sàng và những rối loạn chức phận vận động và tiết dịch của dạ dày.
1. Giải phẫu bệnh lý
Viêm dạ dày mạn tính có thể xảy ra ở : hang vị, môn vị, tâm vị, hoặc viêm toàn bộ niêm mạc dạ dày.
Lúc đầu là viêm phì đại, về sau là viêm teo, thường gặp là hiện týợng bong các liên bào, hoặc thâm nhiễm các tổ chức viêm, hoặc xuất hiện các khoảng trống trong các tế bào tuyến, sau cùng là thoái hóa teo đét các tế bào tuyến.
2. Nguyên nhân và bệnh sinh
Viêm dạ dày mạn tính có thể xảy ra do các nguyên nhân sau :
- Ăn uống :
+ Nuốt nhiều, nhanh, nhai không kỹ, bữa ăn không đúng giờ giấc...
+ Ăn nhiều thức ăn có nhiễm chất các hoá học dùng trong nông nghiệp và kỹ nghệ thực phẩm.
+ Ăn nhiều gia vị ( chua, cay ), uống cà phê đặc, uống rýợu, hút thuốc lá lâu ngày sẽ tác động có hại cho niên mạc dạ dày và gây bệnh.
- Các yếu tố nhiễm khuẩn : Gây viêm dạ dày mạn hoặc duy trì viêm dạ dày mạn ( đặc biệt chú ý các nhiễm khuẩn ở tai mũi họng , răng , viêm phế quản mạn ).
Trong bệnh Biermer thấy có vi khuẩn trong dạ dày(do nồng độ a xít dịch vị thấp nên vi khuẩn phát triển ).Vai trò của Helicobacter polyri trong viêm dạ dày mạn và loét HTT đang được chú ý nhiều.
- Suy dinh dưỡng : thiếu Fe, thiếu B12, thiếu a xít folic, vitamin C, vitamin PP, thiếu protein.
- Rối loạn nội tiết : trong suy yếu tuyến yên, bệnh Hashimoto, thiểu năng cận giáp, bệnh Addison, bệnh đái đýờng ...
- Các rối loạn tâm lý rối loạn thần kinh thực vật, có thể gây nên viêm dạ dày và rối loạn tiêu hoá.
B. Triệu chứng đau dạ dày mạn tính
Lâm sàng
Không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng của viêm dạ dày mạn. Bệnh nhân có những rối loạn chức năng ( tương tự như rối loạn tiêu hoá xảy ra sớm, sau khi ăn, nhất là sau bữa ăn trưa ).
- Cảm giác nặng bụng, chướng bụng, ợ hơi, nhức đầu, mặt đỏ cảm giác đắng miệng vào buổi sáng, buồn nôn, nôn, chán ăn, táo lỏng thất thường.
- Nóng rát vùng thượng vị : xuất hiện sau hoặc trong khi ăn , đặc biệt rõ sau ăn uống một số thứ nhý : bia, rượu, vang trắng, gia vị cay, chua hoặc ngọt
Sau ăn mỡ xuất hiện nóng rát có thể là do trào ngược dịch mật vào dạ dày. Có một số trường hợp nóng rát xuất hiện muộn sau bữa ăn.
- Đau vùng thượng vị : Không đau dữ dội, thường chỉ là cảm giác khó chịu , âm ỉ thường xuyên tăng lên sau ăn.
- Khám thực thể : thể trạng bình thường hoặc gầy đi một chút ít. Da khô tróc vẩy , có vết ấn của răng trên rìa lưỡi, lở loét, chảy, máu lợi, Lưỡi bự trắng. Đau tức vùng thượng vị khi gõ hoặc ấn sâu.
C. Điều trị
1. Chế độ ăn
Ăn chậm, nhai kỹ, ăn những loại thức ăn dễ tiêu, nấu chín kỹ, khoảng cách giữa các bữa ăn hợp lư, tránh loại thức ăn nhiều chất xõ, quá nóng, qua lạnh, cứng rắn. Kiêng các chất cay, chua, mỡ rán, rượu, cà phê, thuốc lá.
2. Thuốc điều trị viêm dạ dày mạn :
Phải thận trọng khi dùng thuốc, tránh dùng các thuốc có độc hại cho dạ dày. nhất là khi phải dùng thuốc kéo dài.
Khi phải cho các thuốc : Corticoid, reserpin ...thì nên dùng thêm các thuốc băng se niêm mạc dạ dày.
- Thuốc băng se niêm mạc :
+ Smecta gói 3,925g, ngày uống 3 gói, uống vào trước hoặc giữa bữa ăn.
- Thuốc chống co thắt, tiết chế tiết dịch :
+ Atropin 1/2mg x 1ống /24 giờ tiêm dưới da
+ Gastrozepin viên 25mg,ngày 2 viên chia 2 lần, uống trước bữa ăn
- Thuốc an thần ( không dùng kéo dài )
+ Seduxen 5mg x 2 viên uống vào buổi tối.
+ Meprobamat : viên 0,4 ngày uống 1 viên vào buổi tối.
- Thuốc kháng sinh ( khi có nhiễm khuẩn, viêm miệng nối ):
+ Ampixilin : 0,25 x 4 - 6 viên / 24 giờ, một đợt dùng 7 - 10 ngày.
+ Flagin : 0,25 x 4 - 6 viên / 24 giờ, một đợt dùng 7 - 10 ngày.
- Nếu có giảm toan thì dùng :
+ HCL 10% : 30 giọt
+ Pepsin : 0,2g.
Trộn lẫn ngày uống 2 -3 lần sau bữa ăn.

Năm 2012 AyuCid đã được giới thiệu trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh với 100% chiết xuất thảo dươc cho kết quả rất cao
Chỉ định :
-Hyperacidity : Dư axit clohydric trong dạ dày
-Đau Dạ dày và loét tá tràng,
-Trào ngược thực quản,
-Đau và bỏng rát dạ dày ,Đầy bụng trướng hơi
-Viêm hang vị ,Chứng ăn không tiêu
-Đau đớn, cảm giác nóng rát, nặng nề trong dạ dày
Quy cách đóng gói : 6 vỉ x 10 viên nén bao phim
Liều dùng:2 viên/lần; 3 lần/ngày.
Xuất xứ:Ấn Độ
NSX,HSD: Xem trên bao bì sản phẩm. SĐK:14765/2011/YT-CNTC
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua về điều trị
Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Tư vấn sản phẩm bsdanghieu: ĐT : 0945.388.697
Tham khảo thêm tại website chuyên nghành sau :
Website Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.net/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Tư vân và phân phối sản phẩm :
Chi nhánh số 1 :Thạc sỹ BS Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT– HN

Chi nhánh số 2: BS Huỳnh Sơn – BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Sản Phẩm có bán tại các Bệnh viên và nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

Ayu Cid trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh

Ayu Cid Điều trị Bệnh đau dạ dày tá tràng mãn tính
Bệnh đau dạ dàycó thể do rất nhiều nguyên nhân: do nhiễm vi khuẩn HP - đây là một loại vi khuẩn gam âm, có hình xoắn, là nguyên nhân thường gặp gây ra các bệnh lý ở dạ dày tá tràng; do chế độ ăn uống vô độ không có quy luật, ăn thức ăn nóng quá, lạnh quá, cứng quá, khó tiêu, chua, cay quá, ăn không nhai kỹ, ăn vội... hoặc ăn phải một số thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc...
Ngoài ra, cũng có thể do uống rượu, chè đặc, cà phê đặc; do uống nhầm phải các chất ăn mòn: axit, kiềm, sút, một số hóa chất có chì, thuỷ ngân... có thể gây bỏng niêm mạc thực quản và dạ dày.
Một nguyên nhân nữa phải kể đến là do dùng các thuốc giảm đau, chống viêm điều trị các bệnh khớp. Những thuốc ấy có tác dụng phụ gây tổn thương niêm mạc dạ dày; những nhiễm khuẩn cấp: cúm, sởi, bạch hầu, thương hàn... có thể gây viêm dạ dày. Người bị suy thận cũng rất dễ bị viêm dạ dày do ure máu tăng cao.
Yếu tố tinh thần, các trạng thái stress, cáu gắt, trầm cảm, lo nghĩ, căng thẳng... cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên tổn thương dạ dày. Sau một chấn thương nặng, sau một ca mổ lớn, bỏng hoặc nhiễm trùng nặng... Sự trào ngược thường xuyên dịch mật từ tá tràng vào dạ dày cũng có thể gây viêm dạ dày.
Triệu chứng và chuẩn đoán Bệnh đau dạ dày
Đau bụng do bệnh lý ở dạ dày có trường hợp biểu hiện rõ, chẩn đoán tương đối dễ dàng, thường bệnh nhân có những triệu chứng như: Đau vùng bụng trên rốn, đau thường xuất hiện lúc đói hoặc ngay sau ăn nhưng vài trường hợp đau không liên quan gì tới bữa ăn, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Đau âm ỉ có khi kéo dài từ vài tháng đến vài ba năm, có khi hàng chục năm. Nhiều bệnh nhân đau có tính chất chu kỳ (một chu kỳ khoảng từ một tuần đến vài tuần trở lên) và thường xảy ra vào lúc giao mùa, đặc biệt là mùa rét.
Kèm theo đau là các biểu hiện của rối loạn tiêu hóa, bệnh nhân thường hay có cảm giác nặng bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn, nóng rát, trướng bụng, trung tiện, phân có khi nát có khi lỏng, có khi rắn như phân dê. Trong những trường hợp loét hành tá tràng lâu ngày gây co kéo làm hẹp môn vị thì ăn không tiêu, bụng ậm ạch khó chịu, nhiều khi phải móc họng nôn ra mới thấy thoải mái. Vì vậy, người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng lâu năm thường gầy, da xanh, niêm mạc nhợt nhạt.
Một số xét nghiệm cũng cần được làm để góp phần vào chẩn đoán như xét nghiệm máu để biết bệnh nhân có thiếu máu hay không (Bệnh viêm dạ dày có thể gây chảy máu rỉ rả dẫn đến thiếu máu kín đáo, chỉ phát hiện được qua xét nghiệm máu), tìm kháng thể HP, nội soi dạ dày để biết niêm mạc dạ dày có tổn thương viêm hay không? qua nội soi dạ dày có thể lấy một mẫu nhỏ niêm mạc dạ dày để làm xét nghiệm xem có nhiễm HP hay không? Nội soi dạ dày là xét nghiệm có tính chất gần như quyết định cho chẩn đoán "viêm dạ dày". Bệnh viêm dạ dày có những triệu chứng lâm sàng giống với một số bệnh khác như: sỏi túi mật có triệu chứng, sỏi ống mật chủ chưa có biến chứng,... vì thế siêu âm bụng tổng quát để loại trừ hoặc phát hiện kèm theo những bệnh lý vừa nêu cũng rất cần thiết.
Điều trị Bệnh đau dạ dày
Việc điều trị Bệnh dau dạ dày hiệu quả đòi hỏi người thầy thuốc phải có chẩn đoán chính xác và người bệnh phải kiên trì và hợp tác với thầy thuốc tốt, bởi vì để điều trị khỏi một trường hợp viêm dạ dày người bệnh phải dùng thuốc và theo dõi liên tục trong một thời gian từ nhiều tuần đến nhiều tháng.Các loại thuốc thường được sử dụng: trung hòa acid dịch vị, băng niêm mạc dạ dày, giảm tiết acid dịch vị... Nếu có nhiễm HP thì các thầy thuốc sẽ dùng thêm các thuốc kháng sinh để diệt HP.
Giới thiệu Ayu Cid trong điều trị Bệnh đau dạ dày mãn tinh
Thành phần:
Lojjaboti (Mimosa Pudica) :Được sử dụng cho đau lưng ,viêm thận và viêm dạ dày. Tất cả các bộ phận của cây được sử dụng để chống lại các khối u tuyến nội tiết và ung thư tử cung. Ở Ấn Độ lá nhựa được áp dụng cho các rối loạn xoang, và bôi lên vết loét và vết sưng đau
Racemosus Măng tây Là một loại cây được sử dụng trong y học Ấn Độ truyền thống (Ayurveda). Gốc được sử dụng để làm thuốc. . Chữa Đau đớn, lo lắng , dạ dày và tử cung co thắt, kích thích sữa mẹ, chảy máu tử cung, hội chứng tiền kinh nguyệt, khó tiêu , bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy , viêm phế quản, bệnh tiểu đường , mất trí nhớ, và các bệnh khác.
Amloki (Emblica Officinalis)Thuôc lợi tiểu, thuôc chống đầy hơi, aphrodasiac, nhuận tràng, làm se và làm lành vết thương. Nó chưa nhiều vitamin C va A do đó rất hữu ích trong bệnh thiếu máu, vàng da, dyspepcia, rối loạn xuất huyết, bệnh tiểu đường, hen suyễn và viêm phế quản. Nó cũng hoạt động như một thuốc kháng acid , cân bằng axit dịch vị trong dạ dày
Jastimadhu (Glycyrrhiza Glabra) :Tác dụng làm dịu viêm màng nhầy của cổ họng, phổi, dạ dày và ruột. Gốc được sử dụng cho ho, cổ họng và kích thích phế quản, kích thích đường tiết niệu, mệt mỏi thượng thận, cơ thể suy giảm miễn dịch, dị ứng, loét dạ dày và tá tràng, rối loạn gan, mệt mỏi do căng thẳng thượng thận, và giải độc da.
Dhatriphul (Woodfordia Fruiticosa) :Điều trị cảm giác nóng rát, xuất huyết, thiếu máu, leucorrhea, rong kinh, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm loét, bệnh tiểu đường, oligospermia, nhiễm trùng đường tiểu và vàng da.
Agarkashtha (Fumaria Parviflora) :Là cây thân thảo phát triển rộng .đã được sử dụng trong dân gian Iran .Chữa các bệnh về da, kháng viêm .Tăng cường chức năng gan và túi mật, lợi tiểu, hạ sốt và chống ung thư
Panchphoron (Pimpinella Anisum) :Là một loại thuốc bổ đặc biệt hữu ích cho toàn bộ hệ thống tiêu hóa và tác dụng chống co thắt . sát khuẩn, thuốc chống dầy hơi va khó tiêu .Nó có giá trị lớn khi dùng trong điều trị hen suyễn, ho cũng như rối loạn tiêu hóa như đau bụng, đầy hơi, buồn nôn và khó tiêu
Gandhamhuliki (Hedychium Spicatum) : Được sử dụng trong chứng hôi miệng, buồn nôn, hen phế quản và ói mửa. Nó cũng được sử dụng trong việc điều trị khó tiêu va chứng kém ăn
Dudh Kalmi (Operculina Turpethum)Chủ yếu dùng với liều nhỏ để làm sạch ruột. Trong y dược Ayurveda nó được dùng với cây picrorrhiza (Picrorhiza kurroa) để chữa bệnh vàng da.
Horitoky (Terminalia Chebula) : Bột trái cây được sử dụng để trị bệnh và làm sạch các vết loét và vết thương. chống loét miệng,loét dạ day, viêm miệng và đau cổ họng., Điều trị các rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, loét, chướng và nhiễm ký sinh trùng dương tiêu hóa . Terminalia chebula cải thiện sự suy giảm của dạ dày và làm giảm viêm loét dạ dày-tá tràng và dạ dày-thực quản. Nó có thể được coi là một loại thuốc chiết xuất từ thiên nhiên tốt nhất trong điều trị Bệnh viêm loét dạ dày
Shaluk (Nymphaea Nouchali) :Được sử dụng chủ yếu để điều trị chứng khó tiêu , chống đầy bụng
Khas-Khas (Vetiveria Zizanioides) :Điều trị chứng bỏng rát trong dạ dày do hyperdipsia loét, nôn, buồn nôn, đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, ho, sốt, đau lưng, đau đầu và suy nhược chung.
Gulancha (Tinospora cordifoliauơr) : Được sử dụng trong thuốc thảo dược Ayurvedic ức chế các vi khuẩn Escherichia coli . Làm tăng hoạt động của hệ thống miễn dịch của cơ thể. chống lại các tế bào ung thư .
Chỉ định :
-Hyperacidity :Dư axit clohydric trong dạ dày
-Đau Dạ dày và loét tá tràng,
-Trào ngược thực quản,
-Đau và bỏng rát dạ dày
-Đầy bụng trướng hơi
-Viêm hang vị
-Chứng ăn không tiêu
-Đau đớn, cảm giác nóng rát, nặng nề trong dạ dày
Quy cách đóng gói : 6 vỉ x 10 viên nén bao phim
Liều dùng:2 viên/lần; 3 lần/ngày.
Xuất xứ:Ấn Độ
NSX,HSD: Xem trên bao bì sản phẩm.
SĐK:14765/2011/YT-CNTC
Cần tham khảo ý kiến BS . Tuyệt đối Không tự ý mua về điều trị
Sản phẩm nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Tư vấn sản phẩm bsdanghieu: ĐT : 0945.388.697
Tham khảo thêm tại website chuyên nghành sau :
Website Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.net/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Tư vân và phân phối sản phẩm :
Chi nhánh số 1 :Thạc sỹ BS Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT– HN

Chi nhánh số 2: BS Huỳnh Sơn – BV quốc tế Internation Hospital Hong Phuc
Sản Phẩm có bán tại các Bệnh viên và nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC